Tác giả : Zhao L, Luo YC, Wang CT, Ji BP.
Nơi thực hiện : Bắc Kinh Trung quốc.
Năm thực hiện : 2011.
Đề tài: Tác dụng chống oxy hoá của các phân đoạn peptide (được thủy phân từ protein trong nhung hươu) được đánh giá bằng khả năng dọn dẹp các gốc tự do 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH), chất chống oxi hóa oxitd sắt (FRAP), 2,2′-azinobis- (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) ABTS) và khả năng tạo phức chelat với Fe(2+).
Link : https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/22224289/
Kết quả :
Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn peptide khác nhau khi trọng lượng phân tử (MW) và enzym sử dụng để thủy phân khác nhau. Nói chung, các phân đoạn peptide MW thấp có hoạt tính thu dọn các gốc ABTS cao và khả năng tạo phức chelat với Fe (2 +) cao hơn và các phân đoạn peptide MW lớn có hiệu quả hơn trong thu dọn các gốc DPPH và có tác dụng khử…
Ý kiến của bạn